Những câu hỏi liên quan
Razen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2022 lúc 14:16

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA

nen Io//AH và IO=AH/2

=>AH=2OI

 

Bình luận (0)
Na
Xem chi tiết
Na
31 tháng 10 2018 lúc 22:11

Gọi a, b, c lần lượt là 3 cạnh của tam giác và A, B, C lần lượt là các góc đối diện của các cạnh. Theo hệ quả định lý cosin, ta có:

Từ đó:

.

Dựa vào đường cao và sin của góc C. Ta có công thức tính diện tích tam giác ABC:

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2022 lúc 16:04

 

a: Xét (O) có

ΔABE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔABE vuông tại B

=>BE vuông góc với AB

=>BE//CH

Xét (O) có

ΔACE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔACE vuông tại C

=>AC vuông góc với CE

=>CE//BH

Xét tứ giác BHCE có

BH//CE

BE//CH

Do đó: BHCE là hình bình hành

b: Vì BHCE là hình bình hành

nên BC cắt HE tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của HE

Xét ΔEAH có

EO/EA=EM/EH

nên OM//AH và OM/AH=EO/EA=1/2

=>OM=1/2AH

Bình luận (0)
Na
Xem chi tiết
Na
20 tháng 10 2018 lúc 18:40

Akai Haruma giúp e với ạ! Em cảm ơn cô nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2022 lúc 16:04

a: Xét (O) có

ΔABE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔABE vuông tại B

=>BE vuông góc với AB

=>BE//CH

Xét (O) có

ΔACE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔACE vuông tại C

=>AC vuông góc với CE

=>CE//BH

Xét tứ giác BHCE có

BH//CE

BE//CH

Do đó: BHCE là hình bình hành

b: Vì BHCE là hình bình hành

nên BC cắt HE tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của HE

Xét ΔEAH có

EO/EA=EM/EH

nên OM//AH và OM/AH=EO/EA=1/2

=>OM=1/2AH

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 7:29

\(a,\widehat{ABK}=\widehat{ACK}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn) nên \(\Delta ABK;\Delta ACK\) vuông tại B và C

\(b,\left\{{}\begin{matrix}CK//BH\left(\perp AC\right)\\BK//CH\left(\perp AB\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow BHCK\) là hbh

\(c,\left\{{}\begin{matrix}AO=OM=R\\OM//AH\left(\perp BC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow HM=MK\)

Hình bình hành BHCK có M là trung điểm HK nên cũng là trung điểm BC

\(d,\left\{{}\begin{matrix}AO=OK=R\\HM=MK\left(cm.trên\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow OM\) là đtb tam giác AHK

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\)

Bình luận (0)
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 21:55

a: Xét ΔHBK vuông tại K và ΔCAK vuông tại K có

\(\widehat{HBK}=\widehat{CAK}\)

Do đó: ΔHBK\(\sim\)ΔCAK

Suy ra: \(\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{KB}{KA}\)

hay \(KA\cdot KH=KB\cdot KC\)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 23:15

a, Xét tứ giác HFEB có:

\(\widehat{FHB}+\widehat{FEB}=90+90=180^0\) 

--> Tứ giác HFEB nội tiếp

b, Dùng hệ thức lượng trong \(\Delta ABC\) vuông

\(AC^2=AH.AB\) 

Mà \(\Delta AHF=\Delta AEB\left(tự.chứng.minh\right)\left(g-g\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AF}{AB}\Rightarrow AH.AB=AE.AF\\ \Rightarrow AC^2=AE.AF\) 

c, Ta có AICK là tứ giác nội tiếp \(\left(\widehat{ACK}+\widehat{IKA}=180^0\right)\) 

\(\widehat{IKb}+\widehat{IEB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AIK}+\widehat{EIK}=\widehat{EIK}+\widehat{EBA}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{EBA}\\ \Rightarrow\widehat{ACK}=\widehat{EBA}\\ Tương.tự.ta.có:\widehat{CAO}=\widehat{KEB}\\ \Rightarrow\Delta ACK=\Delta EBK\left(g-g\right)\) 

\(\rightarrow\dfrac{AC}{EB}=\dfrac{CK}{KB}=\dfrac{AK}{EK}\Rightarrow EK.CK=AK.KB\\ =\dfrac{\left(EK+KC\right)^2}{4}=\dfrac{\left(AK+KB\right)^2}{4}=\dfrac{AB^2}{4}\\ \Rightarrow EK+KC=AB\\ Dấu"="\Leftrightarrow\\ EA=KC\Rightarrow\Delta CKE.cân.tại.K\\ \Rightarrow Sđ\widehat{BE}=Sđ\widehat{AC}\\ \Rightarrow E\in\widehat{BC}.sao.cho.Sđ\widehat{BE}=Sđ\widehat{AC}.hay.BE=AC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
4 tháng 2 2022 lúc 23:34

1. Xét tam giác AEB có: AB là đường kính \(\Rightarrow\Delta AEB\) vuông tại E

Xét tứ giác HFEB có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{FHB}=90^o\\\widehat{FEB}=90^o\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\widehat{FHB}+\widehat{FEB}=180^o\) 

\(\Rightarrow\)Tứ giác HFEB nội tiếp đường tròn (đpcm)

2. Xét tam giác ABC có: đường kính AB \(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại C

\(\Rightarrow AC^2=AH.AB\)

Mà \(\Delta AHF\sim\Delta AEB\) \(\Rightarrow AC^2=AF.AE\) (đpcm)

3. Câu này mình chịu @@

Bình luận (0)
Sam Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2022 lúc 14:18

a: Xét tứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔBCK nội tiếp

BK là đường kính

Do đó: ΔBCK vuông tại C

=>CK//AH

Xét (O) có

ΔBAK nội tiếp

BK là đường kính

Do đó: ΔBAK vuông tại A

=>AK//CH

Xét tứ giác CHAK có

CH//AK

CK//AH

DO đó: CHAK là hình bình hành

Bình luận (0)
Ace Portgas D.
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 5 2016 lúc 11:24

A B C D E O M H K

Cô hướng dẫn nhé :)

a. Tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn đường kính BC, do ta có các góc BDC và BEC vuông.

Do góc AED là góc ngoài tại đỉnh E của tứ giác nội tiếp BCDE nên nó bằng góc đối diện với đỉnh đó, hay chính là góc BCD.

b. Ta thấy \(\Delta ABK\sim\Delta BDC\left(g-g\right)\)

Do có góc B và góc D vuông, góc DCB bằng góc AKB(cùng chắn cung AB)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{AK}{BC}\Rightarrow AB.BC=BD.AK\)

c. OM vuông góc BC nên M là trung điểm BC.

Ta thấy CK song song BH (Cùng vuông góc AC)

CE song song KB (Cùng vuông góc AB)

Từ đó ta thấy BHCK là hình bình hành suy ra HK qua trung điểm BC. Từ đó suy ra HK đi qua M hay H , K, M thẳng hàng.

Chúc em học tốt :)

Bình luận (0)
Hồ Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 22:25

1: góc AMO+góc ANO=180 độ

=>AMON nội tiếp

2: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của AB

ΔOAC cân tại O

mà ON là đường cao

nên N là trung điểm của AC

=>NM là đừog trung bình

=>MN//BC

=>MN//AE

=>AMNE là hình thang cân

=>AM=EN; AN=EM

ΔAHB vuông tại H có HM là trung tuyến

nên HM=AB/2=MA=MB

ΔHAC vuông tại H có HN là trung tuyến

nên HN=AN=CN=AC/2

=>HM=EN; HN=EM

=>HMEN là hình bbình hành

=>K làtrung điểm của MN

=>IK vuông góc MN

=>IK vuông góc BC

3: goc MDE+gó MDH=180 độ

=>góc MDE=góc MBH

=>BMDH nội tiếp

=>góc MDB=góc MHB=góc MBH

=>góc MDB=góc MDE

=>DM là phân giác của góc BDE

Bình luận (0)